Grab Việt Nam vừa có những thông tin phản hồi về lệnh cấm mở rộng hoạt động của Bộ GTVT. Theo đó, doanh nghiệp này cho rằng, theo hướng dẫn của Bộ GTVT mà Grab Việt Nam nhận được, dịch vụ GrabTaxi có thể hoạt động tại tất cả các tỉnh, thành phố trên toàn quốc sau khi đã ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh với những đơn vị kinh doanh vận tải taxi đã được Sở GTVT địa phương cấp phép.
Trước đó, Bộ GTVT đã từ chối đề xuất mở rộng dịch vụ GrabTaxi ra nhiều tỉnh thành như Ninh Thuận, Đồng Tháp, Gia Lai. Đồng thời yêu cầu doanh nghiệp này không được mở rộng hoạt động ngoài địa bàn thí điểm.
Bộ GTVT cũng yêu cầu Grab không triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý kết nối vận tải hành khách theo hợp đồng trên địa bàn các tỉnh nêu trên; không được làm việc trực tiếp với lái xe taxi để cung cấp dịch vụ khi chưa được sự đồng ý của đơn vị kinh doanh vận tải và Sở Giao thông Vận tải địa phương.
" alt=""/>Grab Việt Nam 'phản pháo' lệnh cấm mở rộng hoạt động của Bộ GTVTDiễn tập quốc gia về ứng cứu sự cố là một hoạt động thường niên và là nội dung quan trọng đã được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Thông tin và Truyền thông, Trung tâm VNCERT chủ trì tổ chức hàng năm (Ảnh minh họa: Thái Anh)
Chương trình diễn tập quốc gia về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng năm 2019 do Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) chủ trì tổ chức cho các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin, ứng cứu sự cố của các Bộ, ban, ngành, các tỉnh và thành phố trên toàn quốc.
Được tổ chức trực tuyến tại 3 điểm cầu thuộc 3 khu vực gồm: miền Bắc (tại Hà Nội), miền Trung (tại Đà Nẵng) và miền Nam (tại TP.HCM), chương trình diễn tập dự kiến thu hút sự tham dự của khoảng 300 đại biểu, gồm đại diện lãnh đạo và các cán bộ kỹ thuật an toàn, ứng cứu sự cố mạng từ các đơn vị thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố và các cơ quan, đơn vị nhà nước, các tập đoàn, tổng công ty; các tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp an toàn thông tin trong và ngoài nước.
Theo VNCERT, chủ đề của cuộc diễn tập lần này là “Xử lý rò rỉ thông tin và điều tra, xác định nguồn gốc tấn công”, trong đó các đội chơi sẽ tập trung vào giải quyết, xử lý sự cố liên quan đến nguy cơ mất an toàn thông tin từ email và các dịch vụ dễ bị tổn thương đối với hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.
" alt=""/>Hôm nay, diễn tập quốc gia về xử lý sự cố rò rỉ thông tin và điều tra, xác định nguồn gốc tấn công“Thoạt đầu nhìn sẽ tưởng là nhiều màu nhưng nếu nhìn kỹ thì chỉ một màu xám thôi”, @yulibebình luận.
Còn @drawndarkviết: “Nếu nhìn ra được nhiều màu chúc mừng bạn đã gia nhập số đông bình thường. Còn nếu chỉ nhìn thấy 1, 2 màu, hoặc là bạn phi thường, hoặc là bạn bất thường”.
Tuy vậy, theo Kolyvind Kolas, những bức hình được anh chia sẻ là ảnh trắng đen. Người này cho biết anh chỉ vẽ thêm các đường màu lên bức ảnh.
"Hình ảnh trên là một thử nghiệm về độ tương phản màu sắc. Một lưới màu được phủ lên bức ảnh có màu xám thuộc nhiều cấp độ đậm nhạt.
Bộ não chúng ta bị đánh lừa và tự lấp đầy các ô màu xám bằng các mảng màu khác nhau mặc dù chúng không có ở đó", người này viết.
![]() |
Dân mạng tranh cãi về màu sắc của các bức ảnh. Ảnh:Kolyvind Kolas. |
Đây không phải lần đầu tiên xuất hiện bức ảnh khiến cộng đồng mạng “chia phe”, tranh cãi nảy lửa.
Trước đó, một bức hình tương tự được TS David Novick, ĐH Texas (Mỹ) chia sẻ lên trang cá nhân "gây bão" trong nhiều ngày.
Hầu hết dân mạng đều nhìn thấy hai quả bóng có màu khác nhau nhưng thực tế chúng có màu giống hệt nhau.
Chính những chấm bi có màu thay đổi phía trên hai trái bóng đã đánh lừa mọi người.
![]() |
Bức hình của TS Novick là ví dụ về ảo ảnh kinh điển có tên gọi là Munker. Ảnh: David Novick. |
Bức hình của tiến sỹ Novick, được ông đặt tên là “Pháo hoa giấy", là ví dụ về ảo ảnh kinh điển có tên gọi là Munker.
Theo giáo sư người Đan Mạch Michael Bach, ảo ảnh Munker tiết lộ rằng khi nhận thức về màu sắc của một đối tượng, chúng ta thường bị chi phối bởi những màu sắc xung quanh.